Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu sản phẩm bánh mì sandwich
Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu sản phẩm bánh mì sandwich
Nhãn hiệu sản phẩm được xem là tài sản của doanh nghiệp, vì vậy để bảo hộ cũng như hạn chế việc bị ăn cắp ý tưởng; thì doanh nghiệp nên đăng ký nhãn hiệu hàng hóa dịch vụ của mình. Trong bài viết này, C.A.O Media sẽ hướng dẫn đăng ký nhãn hiệu sản phẩm bánh mì sandwich để quý doanh nghiệp có thể tham khảo và có thêm một cách để bảo vệ sản phẩm của mình trên thị trường.
Bánh mì sandwich hay bánh mì gối là loại bánh thái lát mỏng, có thể ăn không, chấm sữa hay kẹp trứng, xúc xích, kẹp thịt nướng… ăn rất ngon. Nhãn hiệu bánh mì sandwich là một dấu hiệu đặc biệt được sử dụng để phân biệt sản phẩm bánh mì sandwich của công ty với các sản phẩm của các công ty khác trên thị trường.
Tại sao nên đăng ký nhãn hiệu sản phẩm bánh mì sandwich?
– Sự cạnh tranh giữa các thương hiệu bánh mì sandwich trong và ngoài nước ngày càng quyết liệt. Để khẳng định và bảo vệ nhãn hiệu của công ty; bạn cần tiến hành đăng ký nhãn hiệu sản phẩm bánh mì sandwich sớm nhất có thể.
– Việc đăng ký nhãn hiệu sẽ ngăn các công ty, tổ chức hoặc cá nhân khác sử dụng nhãn hiệu của bạn một cách trái phép hoặc đăng ký một nhãn hiệu tương tự. Là cơ sở pháp lý cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm của các chủ thể khác trên thị trường.
– Hơn nữa, công ty của bạn có thể kiếm thêm thu nhập từ việc ký kết các hợp đồng li-xăng (license); hoặc chuyển nhượng nhãn hiệu đã đăng ký của bạn như một loại tài sản của công ty.
“Mẫu tờ khai đăng ký nhãn hiệu hàng hóa dịch vụ – C.A.O Media thực hiện cho khách hàng”
Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu sản phẩm bánh mì sandwich
Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu sẽ bao gồm các tài liệu sau:
– 02 bản Tờ khai đăng ký nhãn hiệu theo mẫu quy định (Mẫu số 04-NH);
– 08 bản mẫu nhãn hiệu;
– Danh sách các sản phẩm và dịch vụ áp dụng nhãn hiệu;
– Giấy ủy quyền (nếu có);
– Biên lai thanh toán phí, lệ phí;
Quy trình đăng ký nhãn hiệu sản phẩm bánh mì sandwich
Giai đoạn 1: Tra cứu nhãn hiệu
Nhãn hiệu sẽ được tra cứu trên thư viện trực tuyến về sở hữu công nghiệp.
Giai đoạn 2: Nộp đơn
Người nộp đơn có thể nộp trực tiếp hoặc nộp qua bưu điện đơn đăng ký nhãn hiệu đến: văn phòng Cục Sở hữu Trí tuệ (Cục SHTT) tại thành phố Hà Nội; hoặc văn phòng đại diện của Cục SHTT tại thành phố Đà Nẵng hoặc Thành phố Hồ Chí Minh.
Giai đoạn 3: Thẩm định hình thức đơn
Giai đoạn này thường mất khoảng 1 tháng đến 02 tháng kể từ ngày nộp.
Trong thời gian này, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ thẩm định các yêu cầu về hình thức của đơn đăng ký nhãn hiệu để xác định xem đơn đăng ký của bạn hợp lệ hay không hợp lệ.
Giai đoạn 4: Công bố đơn đăng ký nhãn hiệu
Đơn đăng ký nhãn hiệu hợp lệ sẽ được công bố trên Công báo sở hữu công nghiệp trong vòng 2 tháng kể từ ngày có quyết định hợp lệ. Thông tin của đơn đăng ký nhãn hiệu được công bố sẽ bao gồm mẫu nhãn hiệu, thông tin của chủ sở hữu, người nộp đơn và danh sách các sản phẩm áp dụng nhãn hiệu.
Giai đoạn 5: Thẩm định nội dung đơn
Việc thẩm định nội dung đơn sẽ mất từ 9 tháng đến 12 tháng; kể từ ngày đơn đăng ký nhãn hiệu được công bố.
Trong thời gian này, đơn đăng ký nhãn hiệu của bạn sẽ được các cơ quan chức năng đánh giá để xác định xem có nhãn hiệu nào đã được đăng ký bảo hộ và giống với nhãn hiệu dự định đăng ký hay không. Đây là một giai đoạn rất quan trọng và là cơ sở để đánh giá khả năng cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu.
Giai đoạn 6: Cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu
Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ tiến hành cấp một văn bằng bảo hộ nhãn hiệu; trong vòng 01 tháng kể từ ngày thanh toán tất cả các khoản phí và lệ phí theo quy định.
Thông tin liên hệ dịch vụ tại C.A.O Media
Trên đây là những thông tin về đăng ký nhãn hiệu sản phẩm bánh mì sandwich theo quy định. Nếu quý khách hàng có nhu cầu đăng ký nhãn hiệu, logo độc quyền một cách NHANH CHÓNG – TRỌN GÓI – UY TÍN. Vui lòng liên hệ C.A.O Media qua các số điện thoại: (028) 6275 0707 – 0903 145 175 – 0936 207 619 hoặc truy cập website giayphepkinhdoanhruou.com để được tư vấn miễn phí và được thực hiện dịch vụ tốt nhất!
»»» Chủ đề liên quan
- Dịch vụ làm giấy phép ATTP cơ sở sản xuất bánh trung thu
- Giấy phép an toàn thực phẩm cơ sở sản xuất bột cốt dừa
- Giấy phép ATTP cơ sở sản xuất bánh trung thu nhân đậu xanh
- Giấy phép ATTP cơ sở sản xuất bánh trung thu nhân sữa dừa
- Đăng ký mã số mã vạch cho sản phẩm trà
- Cơ quan cấp mã số mã vạch cho sản phẩm
- Dịch vụ đăng ký mã số mã vạch ở đâu uy tín?
- Cơ sở sản xuất trái cây sấy cần có giấy phép gì?
- Cơ sở sản xuất nước uống đóng chai xin giấy phép vệ sinh ATTP
- Điều kiện xin giấy chứng nhận ATTP cơ sở sản xuất kẹo socola
- Quy trình xin giấy phép attp cho cơ sở sản xuất trà túi lọc
- Đăng ký vệ sinh ATTP cho cơ sở sản xuất kinh doanh gạo
- Xin giấy phép ATTP sản xuất nước uống thảo mộc
Bài viết khác:
- Nghị định 67/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết một số…
- THÔNG TƯ 32/2023/TT-BYT
- Điều cần lưu ý khi đăng ký nhãn hiệu logo thương hiệu
- Thủ tục đăng ký bảo hộ thương hiệu rượu như thế nào?
- Hướng dẫn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu rượu hà thủ ô ĐƠN…
- Nhãn hiệu sản phẩm rượu sản xuất trong nước và tìm…
- Quy trình đăng ký bảo hộ nhãn hiệu rượu nếp than ĐẦY ĐỦ NHẤT
- Tìm hiểu thủ tục và quy trình đăng ký nhãn hiệu sản…