Trang chủ » Dịch vụ » Tham khảo quy cách đăng ký CN An Toàn Thực Phẩm dịch vụ ăn uống
Tham khảo quy cách đăng ký CN An Toàn Thực Phẩm dịch vụ ăn uống
Tham khảo quy cách đăng ký CN An Toàn Thực Phẩm dịch vụ ăn uống
Các dịch vụ ăn uống như nhà hàng quán ăn,… mộc lên ngày càng nhiều. Để đảm bảo an toàn trong sơ chế, chế biến món ăn; doanh nghiệp cần phải thực hiện giấy CN An Toàn Thực Phẩm dịch vụ ăn uốngcủng như phù hợp với quy định của nhà nước đưa ra. Để thực hiện được giấy chứng nhận ATTP trước tiên doanh nghiệp cần chuẩn bị các thủ tục cần thiết, nắm được quy trình thực hiện và quan trọng nhất là nguyên tắc một chiều trong sơ chế, chế biến, sản xuất món ăn đây là điều kiện bắt buộc, củng là cái mà nhiều doanh nghiệp mắc phải dẫn đến việc không đạt kết quả như mong muốn
Đăng ký giấy chứng nhận ATTP được căn cứ vào quy định sau:
Quy trình thực hiện CN An Toàn Thực Phẩm dịch vụ ăn uống
C.A.O Media tự hào là một trong những đơn vị tư vấn luật có uy tín và năng lực trong lĩnh vực xin CN An Toàn Thực Phẩm dịch vụ ăn uống cũng như tư vấn các thủ tục pháp lý liên quan trong quá trình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ ăn uống. Khách hàng làm giấy phép an toàn thực phẩm cho nhà hàng; chúng tôi sẽ tư vấn đầy đủ và trọn gói như sau:
► Bước 1: Tư vấn quy định – pháp lý
– Tư vấn về quy định – nghị định và thông tư cho để thực hiện giấy phép an toàn thực phẩm.
– Tiếp nhận tài liệu; thông tin và nhu cầu của doanh nghiệp về vấn đề làm giấy phép an toàn thực phẩm.
► Bước 2: Khảo sát trực tiếp tại cơ sở
– Khảo sát cơ sở, hướng dẫn khắc phục các tồn tại về cơ sở vật chất: sắp xếp quy trình theo nguyên tắc một chiều; dụng cụ, trang thiết bị, các điều kiện về tường; trần, nền, hệ thống thông gió, hệ thống điện, chất thải, kho bãi.
– Hướng dẫn học tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm tại cơ quan có thẩm quyền (nếu có).
» Để được cấp giấy chứng nhận An Toàn Thực Phầm, thì trước hết cơ sở sản xuất phải đảm bảo theo đúng quy định về an toàn thực phẩm, như sau:
– Khu vực sản xuất, chế biến thực phẩm phải được thiết kế theo quy tắc một chiều từ nguyên liệu đầu vào cho đến sản phẩm cuối cùng để tránh ô nhiễm.
– Có sự cách biệt giữa khu sản xuất và không gian sản xuất; giữa các khu tiếp nhận nguyên liệu; sơ chế; chế biến; bao gói; kho hàng; khu vệ sinh; khu thay trang phục; khu nhà ăn để tránh ô nhiễm chéo.
– Kho chứa đựng và bảo quản thực phẩm của cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải được thiết kế phù hợp với yêu cầu của từng loại thực phẩm và tránh sự xâm nhập của côn trùng, động vật gây hại.
– Thiết kế, bố trí nhà xưởng phải phù hợp với công nghệ và chủng loại sản phẩm, phòng ngừa được sự ô nhiễm chéo thực phẩm giữa các công đoạn sản xuất cũng như khi thao tác, chế biến và xử lý thực phẩm.
– Kết cấu nhà xưởng phải đảm bảo theo đúng quy định về: tường, trần, nền, cửa, các bề mặt tiếp xúc với thực phẩm, hệ thống chiếu sáng,…
Nộp hồ sơ làm giấy phép an toàn thực phẩm ở đâu?
– Nơi nộp hồ sơ xin cấp CN An Toàn Thực Phẩm dịch vụ ăn uống là Ban Quản lý An toàn thực phẩm
– Trong thời gian 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ; Ban Quản lý An toàn thực phẩm tổ chức thẩm định.
– Sau 07 ngày làm việc Ban Quản lý An toàn thực phẩm cấp giấy chứng nhận (tính từ ngày thẩm định đạt).
Dịch vụ thực hiện giấy phép ATTP trọn gói C.A.O Media
C.A.O Media hướng dẫn và tư vấn CN An Toàn Thực Phẩm dịch vụ ăn uống qua những thông tin trên. Nếu quý khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ nhanh chóng, trọn gói và uy tín thì hãy liên hệ tuvangiayphepcao.com qua số điện thoại (028) 6275 0707 – 090 024 161 – 0903 145 178hoặc gửi thông tin về địa chỉ email tuvan@tuvangiayphepcao.com để được tư vấn và cung cấp dịch vụ tốt nhất